Thứ Bảy, 5/4/2025
  • Thông báo 7 ngày trên lúa từ 6.8 đến 12.8 và BPPT

    Hiện nay, Trà lúa mùa sớm đang trong giai đoạn đòng già đến trỗ, trà lúa mùa trung đang trong giai đoạn đứng cái đến làm đòng.

  • Thông báo 7 ngày trên lúa từ 30.7 đến 5.8 và BPPT

    Sâu cuốn lá nhỏ:
    * Hiện tại: Sâu non đã nở rộ trên trà sớm, mật độ phổ biến 8,0 - 12 con/m2, cao 20 - 40 con/m2 , cục bộ 56 - 80 con/m2 (Lâm Thao, Tam Nông, Phù Ninh). Phát dục chủ yếu sâu non tuổi 1,2.
    Trên trà trung, mật độ trưởng thành phổ biến 0,4 - 2,0 con/m2, cao 3,0 - 8,0 con/m2, cục bộ 10 con/m2 (Lâm Thao, Phú Thọ, Thanh Thủy, Yên Lập). Mật độ trứng phổ biến 4,0 - 13,6 quả/m2, cao 20 - 48 quả/m2, cục bộ 70 - 80 quả/m2 (Lâm Thao, Thanh Ba, Việt Trì, Đoan Hùng, Phú Thọ, Tam Nông, Yên Lập, Hạ Hòa), cá biệt 200 quả/m2 (Lâm Thao, Thanh Ba).
    Diện tích nhiễm 3.278,9 ha (Nhiễm nhẹ 1.402,5 ha, trung bình 1.551,1 ha; nặng 325,3 ha (Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Ba, Phù Ninh). Diện tích đã phòng trừ trên 700 ha/8.600 ha dự kiến.

  • Thông báo 7 ngày trên lúa từ 23.7 đến 29.7 và BPPT

    Sâu cuốn lá nhỏ: Dự báo: Trưởng thành tiếp tục ra, di chuyển và đẻ trứng. Sâu non nở rộ và gây hại từ ngày 1/8 trở đi trên trà Mùa sớm, từ ngày 4/8 trở đi trên trà Mùa trung, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng, có thể gây trắng lá đòng nếu không phòng trừ kịp thời.

  • Thông báo Tình hình dịch hại 07 ngày trên lúa và biện pháp phòng trừ

    Kết quả điều tra SVGH tuần 15 (06-07/4) cho thấy, trong tuần qua, trời mưa nhiều ngày liên tục, ẩm độ không khí cao, bệnh đạo ôn, khô vằn tiếp tục phát sinh và lây lan nhanh, bệnh bạc lá xuất hiện rải rác ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây lúa.

  • Thông báo Tình hình sinh vật gây hại (SVGH) tháng 02/2020 Dự báo tình hình SVGH tháng 03/2020

    Bệnh đạo ôn: Trong điều kiện thời tiết âm u, ẩm độ không khí cao, bệnh đạo ôn lá sẽ xuất hiện gây hại trên các trà lúa, cần lưu ý đến các giống mẫn cảm, ổ bệnh từ năm trước các huyện cần chú ý: (Thanh Thủy, Lâm Thao).
    Ngoài ra: Bọ trĩ, ruồi đục nõn, bệnh sinh lý, bệnh khô vằn, rầy các loại, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân gây hại rải rác.

  • Tình hình sinh vật gây hại tháng 01, Dự báo tháng 02 năm 2020

    Các vườn bưởi thời kỳ kinh doanh bật lộc, ra nụ cần chú ý phòng trừ một số đối tượng như sâu vẽ bùa, rầy, rệp các loại, bọ trĩ, nhện, bệnh thán thư, chảy gôm,... trước khi hoa nở để sâu bệnh không gây hại và ảnh hưởng tới hoa và quả non.

  • Tình hình sinh vật gây hại tháng 12 năm 2019, Dự báo tháng 01 năm 2020

    Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly; Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa phương

  • Tình hình sinh vật gây hại tháng 11, Dự báo tháng 12 năm 2019

    Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly; Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa phương

  • Thông báo Tình hình sinh vật gây hại (SVGH) tháng 10/2019 Dự báo tình hình SVGH tháng 11/2019

    Sâu keo mùa thu: Diện tích nhiễm 810,3 ha (Nhiễm nhẹ 376 ha, trung bình 253,5 ha, nặng 180,8 ha (Tam Nông)); tăng so với CKNT 810,3 ha. Diện tích đã phòng trừ 422,8 ha.

  • Thông báo Tình hình sinh vật gây hại (SVGH) tháng 9/2019 Dự báo tình hình SVGH tháng 10/2019

Video Clips

00:00
00:00

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn: Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm ở thời điểm nào là hiệu quả nhất

Kết quả bầu chọn