Thứ Bảy, 23/11/2024
  • Khắc phục bệnh sinh lý hại lúa chiêm xuân

    bệnh sinh lý gây ảnh hưởng đến sự hô hấp và phát triển của bộ rễ, số rễ mới không mọc thêm ra, rễ cũ bị đen thối dần, khả năng hút chất dinh dưỡng giảm gây tình trạng cây lúa còi cọc, thiếu dinh dưỡng. Bị nặng làm lá vàng khô, cây lúa lùn, lá xoè ngang và chết dần

  • Bón phân thúc đẻ nhánh cho lúa chiêm xuân

    Bà con nông dân nên quan sát trên ruộng, khi thấy 10% số dảnh cấy có dảnh mới (khoảng 7 - 10 ngày sau cấy), cần tiến hành bón phân thúc đẻ ngay, nhằm cung cấp dinh dưỡng kịp thời giúp cho lúa đẻ nhánh tập trung....

  • SÂU BỆNH HẠI CÂY ĐẬU TƯƠNG VỤ ĐÔNG

    Vụ đông 2012, huyện Lâm Thao gieo trồng được 980ha cây vụ đông, trong đó có 100ha đậu tương. Đây là loại cây trồng có giá trị và hiệu quả kinh tế cao và có tác dụng cải tạo đất rất tốt đang được khuyến kích phát triển. Để cây đậu tương sinh trưởng và phát triển tốt cần phòng trừ một số loại sâu bệnh hại chính sau:

  • MỘT SỐ SÂU BỆNH CHÍNH HẠI RAU CẢI VÀ BẮP CẢI

    Vụ đông năm nay, toàn tỉnh phấn đấu gieo trồng trên 4.700 ha rau xanh các loại, chủ yếu là các loại rau họ thập tự như: rau cải, bắp cải, su hào,... Các loại rau này thường bị các đối tượng sâu, bệnh gây hại làm giảm năng suất, chất lượng, mẫu mã của rau.

  • KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI TÂY LÀM ĐẤT TỐI THIỂU

    Vụ đông năm 2010 và 2011, Chi cục Bảo vệ thực vật thực hiện mô hình trồng khoai tây theo phương pháp làm đất tối thiểu có phủ rơm rạ tại các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Đoan Hùng, Lâm Thao( Chỉ cày rãy thoát nước khi trồng) thành công. Phương pháp này cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao; tiết kiệm chi phí, giảm công lao động, tận dụng nguồn rơm rạ sau thu hoạch, làm cho đất tơi xốp, hạn chế sự phát triển của cỏ dại và cung cấp cho đất một lượng mùn, dinh dưỡng đáng kể.

  • Hướng dẫn phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

    Chỉ phun phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ lứa 6 trên những ruộng lúa chưa trỗ khi kiểm tra thấy 2 khóm lúa có 1 con sâu, tương đương 20 con/khóm.

  • Hướng dẫn phòng trừ bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn

    Ban đầu vết bệnh là những sọc nhỏ, màu nâu đỏ, chạy dọc gân lá, sau lan dần thành khô đầu lá và có màu trắng bạc.

  • Hướng dẫn phòng trừ rầy các loại

    Chỉ phun trên những ruộng có mật độ rầy từ 30 đến 40 con/khóm (tương đương 1.500 con/m2).

  • Hướng dẫn phòng trừ sâu đục thân

    Phun trước khi lúa bắt đầu trỗ 5 đến 7 ngày; Nếu mật độ ổ trứng cao, phải phun kép 2 lần và lần sau cách lần trước 4 - 5 ngày.

  • PHÒNG TRỪ ỐC BƯƠU VÀNG HẠI LÚA MÙA

    từ giai đoạn gieo, cấy đến khi cây lúa bén rễ, hồi xanh - đẻ nhánh, đây là giai đoạn ốc bươu vàng gây hại mạnh nhất. Nếu không được phòng trừ kịp thời ốc bươu vàng sẽ làm mất khoảng lớn, tốn công cấy dặm, nếu không dặm  đảm bảo mật độ sẽ ảnh hưởng lớn đến năng suất

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn: Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm ở thời điểm nào là hiệu quả nhất

Kết quả bầu chọn